Những câu hỏi liên quan
Đức Bright
Xem chi tiết
Đức Bright
5 tháng 4 2023 lúc 22:14

v=8km/h=20/9m/s

s=12km=12000m

Công của ngựa là:

A=f.s = 300.12000=3600000J

Bình luận (0)
Thanh Phong (9A5)
6 tháng 4 2023 lúc 6:14

Tổng trọng lượng của người và xe:

\(P=10m=10.\left(60+15\right)=750N\)

Diện tích tiếp xúc của cả hai bánh xe:

\(S=30.2=60cm^2=0,006m^2\)

Tổng áp suất khí quyển phải bơm lên cả hai bánh xe:

\(p=\dfrac{P}{S}=\dfrac{750}{0,006}=125000Pa\)

Áp suất khí quyển lên 1/3 bánh trước:

\(p_{trc}=p.\dfrac{1}{3}=125000.\dfrac{1}{3}\approx41666,7Pa\)

Áp suất khí quyển lên 2/3 bánh sau:

\(p_{sau}=p.\dfrac{2}{3}=125000.\dfrac{2}{3}\approx83333,3Pa\)

Bình luận (0)
Thanh Phong (9A5)
6 tháng 4 2023 lúc 16:00

Tổng trọng lượng của người và xe:

\(P=10.m=10.\left(60+15\right)=750N\)

Diện tích tiếp xúc của cả hai bánh xe:

\(S=30.2=60cm^2=0,006m^2\)

Áp suất khi quyển phải bơm lên mỗi bánh:

\(p=\dfrac{\dfrac{P}{S}}{2}=\dfrac{\dfrac{750}{0,006}}{2}=62500Pa\)

Áp suất khí quyển lên 1/3 bánh trước:

\(62500.\dfrac{1}{3}\approx20833,3Pa\)

Áp suất khí quyển lên 2/3 bánh sau:

\(62500-20833,3=41666,7Pa\)

Bình luận (1)
Lo Po
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
12 tháng 2 2022 lúc 21:41

a)Trọng lượng người và xe:

\(P=57\cdot10+15\cdot10=720N\)

Áp suất tối thiểu bơm vào bánh trc:

\(P_1=\dfrac{F_1}{s}\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{720}{30\cdot2\cdot10^{-2}}\cdot\dfrac{1}{3}=400Pa\)

Áp suất tối thiểu bơm vào bánh sau:

\(P_2=\dfrac{F}{s}\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{720}{30\cdot2\cdot10^{-6}}\cdot\dfrac{2}{3}=800Pa\)

b)Lực ma sát:

\(F_{ms}=\mu\cdot N=\mu\cdot P=0,1\cdot720=72N\)

Công suất tối đa:

\(P_{max}=F\cdot v_{max}\Rightarrow1152=72\cdot v_{max}\)

\(\Rightarrow v_{max}=16\)m/s

Bình luận (3)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
12 tháng 2 2022 lúc 21:34

Trọng lượng người + xe là

\(P=10m=10\left(60+75\right)=750N\) 

S tiếp xúc của 2 bánh xe

\(S=30.2=60cm^2=6.10^{-3}m^2\) 

Áp suất tối thiểu nếu bơm vào bánh trước

\(p=\dfrac{F}{S}.\dfrac{1}{3}=\dfrac{125000}{3}\left(N/m^2\right)\) 

Bánh sau

\(p=\dfrac{F}{S}.\dfrac{2}{3}=\dfrac{250000}{3}\left(N/m^2\right)\) 

Câu b xem lại đề nha 

Bình luận (1)
Trương Phạm
Xem chi tiết
TV Cuber
23 tháng 12 2022 lúc 18:49

đổi `120cm^2=0,012m^2`

Áp lực của xe và ng t/d lên mặt đất là

`F=p*s=30000*0,012*2=720(N)`

Vì áp lực do trong lg của vật gây ra nên

`P=F=720N`

`=> m=P/10=720/10=72kg`

Khối lg của ng đi xe là

`m_(người)=m-m_(xe)=72-12=60kg`

Bình luận (0)
Du Xin Lỗi
23 tháng 12 2022 lúc 18:43

số kg của người là bao nhiêu ?????

Bình luận (0)
Chu Hà Gia Khánh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
15 tháng 11 2023 lúc 9:31

a)Áp lực xe ô tô xuống mặt đường chính là trọng lực xe:

\(F=P=10m=10\cdot1500=15000N\)

b)Áp suất xe lên mặt điểm ở chỗ tiếp xúc:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{15000}{4\cdot40\cdot10^{-4}}=937500N/m^2\)

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Nhi
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
1 tháng 11 2023 lúc 19:46

Áp suất của xe tác dụng lên mặt đất:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{26000}{130\cdot10^{-2}}=20000N/m^2\)

Trọng lượng người đó: \(P=10m=10\cdot45=450N\)

Trọng lượng người chính là áp lực vật tác dụng lên mặt đất.

Áp suất của người tác dụng lên mặt đất:

\(p'=\dfrac{P}{S}=\dfrac{450}{200\cdot10^{-4}}=22500N/m^2\)

Vậy \(p< p'.\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 1 2018 lúc 7:15

Áp suất trong bánh xe khi bơm xong: p = p0 + p’

Với p’ = 350/0,005= 0,7. 10 5  Pa; p = 1,7.105 Pa lớn hơn 1,5 p 0  nên thể tích sau khi bơm là 2000  c m 3

n’ = 2n = 19 lần.

Bình luận (0)
31.Vũ Thùy Trang 8/5
Xem chi tiết
8a6-43-Đào Thị Tường Vy
23 tháng 12 2021 lúc 8:58

2,8 tấn = 2800 kg 
100cm2 = 0,01m2
áp lực xe tải tác dụng lên là : 2800 x 10 = 28000 N
diện tích tiếp xúc của 4 bánh xe là : 4 x 0,01 = 0,04 m2
áp suất tác dụng lên mặt đất của các lốp xe là : p = F/S = 28000/ 0,04 = 700000 N/m2

Bình luận (1)
Lương Công Nghĩa
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
31 tháng 10 2021 lúc 15:48

Tóm tắt:

m1=2,5T=2500kg\(\Rightarrow P_1=25000N\)

\(p_1=2\cdot10^5\left(Pa\right)\)

a)\(S_1=?\)

b)\(m_2=2,5+1,5=4T=4000kg\Rightarrow P_2=40000N\)  

    \(p=?\)

Giải:

a)Diện tích tiếp xúc của 4 bánh xe lên mặt đường:

    \(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}\Rightarrow S=\dfrac{25000}{2\cdot10^5}=0,125m^2\)

   Diện tích tiếp xúc mỗi bánh xe lên mặt đường:

    \(S_1=\dfrac{0,125}{4}=0,03125m^2=312,5cm^2\)

b)Áp suất tác dụng lên mặt đường:

   \(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P_2}{S}=\dfrac{40000}{0,125}=320000Pa\)

Bình luận (0)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
31 tháng 10 2021 lúc 15:49

tóm tắt

xe tải có 4 bánh

\(F_1=2,5\) tấn \(=25000N\)

\(F_2=1,5\) tấn \(=15000N\)

\(p_1=200000pa=200000N\)/\(m^2\)

a) \(S=?\)

b) \(p_2=?\)

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 11 2017 lúc 11:58

Gọi F là trọng lượng của xe,  V 0  là thế tích mỗi lần bơm, V thể tích săm xe

Ta có trong lần bơm đầu tiên: 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 12 2019 lúc 7:45

Chọn C.

Áp suất trong bánh xe khi bơm xong: p = p0 + p’

Với p’ = F/S = 350/0,005 = 0,7.105 Pa;

→ p = 1,7.105 Pa lớn hơn 1,5p0 nên thể tích sau khi bơm là 2000 cm3.

Mỗi lần bơm có 8.25 = 200 cm3 không khí ở áp suất p0 được đưa vào bánh xe. Sau n lần bơm có 200n cm3 không khí được đưa vào bánh. Ban đầu có 1500 cm3 không khí ở áp suất p0 trong bánh xe. Như vậy có thể coi:

Trạng thái 1: p1 = p0; V1 = (1500 + 200n)

Trạng thái 2: p2 = 1,7.105 Pa; V2 = 2000 cm3

Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, dễ dàng tìm được n = 19/2 ≈ 10 lần

Bình luận (0)